Câu 1 (ĐH - KB – 2011) Cấu hình electron của ion Cu2+ và
Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9
và [Ar]3d3. B. [Ar]3d9
và [Ar]3d14s2. C.
[Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2 . D. [Ar]3d74s2
và [Ar]3d3.
Câu 2 (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4
là
A. 8,43%.
B. 8,79%.
C. 8,92%.
D. 8,56%.
Câu 3 (ĐH - CĐ – KA – 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị
là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần
trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27%.
B. 50%. C. 54%.
D. 73%.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron
trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
(biết số hiệu nguyên tử của nguyên
tố : Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và Cl B. Al và P C. Na và Cl D. Fe và Cl
Câu 5 (ĐH - KA – 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+.
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái
cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10 B. 11 C. 22 D.
23
Câu 6 (ĐH - KA – 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một
chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của
nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau
đây về X, Y là đúng?
A. Đơn
chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm
điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp
ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân
lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
Câu 7 (ĐH - KA – 2007) Dãy
gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình
electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-,
Ar.
B. Li+, F-, Ne.
C. Na+, F-, Ne.
D. Na+, Cl-, Ar.
Câu 8 (ĐH - KB – 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
Câu 9 (ĐH - KA – 2010)
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: , , ?
A. X và Z có cùng số
khối. B. X, Z
là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng
một nguyên tố hoá học. D. X
và Y có cùng số nơtron.
Câu 10 (CĐ- KA – 2008) Nguyên
tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s22s22p63s23p64s1,
nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5.
Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hoá
trị. C. ion. D. cho nhận
Câu 11
(CĐ- KA – 2008) Nguyên tử
của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện
của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt.
Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na =
11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 12 (CĐ- KA – 2009) Một nguyên tử của
nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35.
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.
Câu 13 (CĐ- KA – 2009) Nguyên tử của nguyên
tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. phi kim và
kim loại. C. kim loại và
khí hiếm. D. khí hiếm và
kim loại
Câu 14 (CĐ- KA – 2007) Cho các nguyên tố M
(Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố
tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y
< R. B. R <
M < X < Y. C. Y < M < X
< R. D. M <
X < R < Y
Câu 15 (ĐH - KA – 2007) Anion X- và
cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự
17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC
nhóm II).
B. X có số thứ tự
17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC
nhóm II).
C. X có số thứ tự
18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (PNC
nhóm II).
D. X có số thứ tự
18, chu kỳ 3, nhóm VIA (PNC nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
(PNC nhóm II).
Câu 16:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong
hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu
kỳ 3, nhóm VA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. C.
Chu kỳ 2, nhóm VA. D.
Chu kỳ 2, nhóm VIIA
Câu 17 (ĐH - KA
– 2009) Cho Cấu hình electron của ion X2+ là
1s22s22p63s23p63d6.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm
VIIIB.
B. chu kì
4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3,
nhóm VIB. D. chu kì
4, nhóm IIA.
Câu 18 Trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công
thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3.
B. X2Y5.
C. X3Y2.
D. X5Y2.
Câu 19 ( ĐH - KA – 2010) Các nguyên tố từ Li đến
F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm
điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm
điện đều giảm
Câu 20
(ĐH - KB – 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ
trái sang phải là:
A. N, P, O, F.
B. P, N,
F, O.
C. N, P, F, O. D. P, N,
O, F.
Câu 21 (ĐH - KA – 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li,
8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ
trái sang phải là
A. F, O,
Li, Na.
B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 22 (ĐH - KA – 2009) Nguyên tử của nguyên tố
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong
hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm
khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 27,27%.
B. 40,00%.
C.
60,00%.
D. 50,00%.
Câu 23 (ĐH - KA – 2007) Cho
dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O.
Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 24(ĐH - KA – 2008 ) Nguyên tử của nguyên
tố X có cấu hình electron
1s22s22p63s23p64s1
, nguyên tử của
nguyên tố Y có cấu hình electron
1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên
tử X và nguyên tử Y
thuộc loại liên kết
A. cho nhận B. ion C. cộng hoá trị D.
kim
loại
Câu 25 (ĐH - KA – 2008) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl.
B. NH3.
C. HCl.
D. H2O.
Câu 26 (ĐH - KA – 2011) Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2,
CO2, C2H2. C. NH3,
Br2, C2H4. D. HCl, C2H2,
Br2.
Câu 27 (ĐH - KB – 2007) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y
là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số
electron trong XY là 20. Biết
trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF.
Câu 28
(ĐH - KB – 2009) Trong một nhóm A (phân
nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm
dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm
dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim
loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 29
(ĐH - KB – 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si
(Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần
bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.
Câu 30 (ĐH - KB – 2012) Nguyên
tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tốt
Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối
lượng. Kim loại M là
A. Zn B. Cu C.
Mg D. Fe
Câu 31 (ĐH - KB – 2012) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim
loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao
gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu
kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản
xạ ánh sáng nhìn thấy được
Câu 32 (ĐH –KA-2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron
của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2
v D 1s22s22p63s1
Câu 33 (ĐH-KA-2013): Biết X là axit cacboxylic đơn chức,
Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy
hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của
Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2
và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 17,7 gam B.
9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam
Câu 33 (ĐH-KA-2013 ) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử
trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực B.
ion
C. cộng hóa trị có cực D.
hiđro
Câu 34 (KA-2014): Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch
hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp
X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48
lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít
khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
A. 28,57% B.
57,14% C. 85,71% D. 42,86%
Câu 35( KA-2013) : Cho các phát biểu sau:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì
4, nhóm VIB.
Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai
trò chất oxi hóa.
Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất
crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (b) và (e) B.
(a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e) D.
(b), (c) và (e)
Câu 36(KB-2013) Số proton và số nơtron có trong một
nguyên tử nhôm () lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 37(KB-2013)
Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H
(2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF. B.
CH4. C. H2O. D. CO2.
Câu 38 (KA-2014) : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử
NH3 là liên kết
A.
cộng hóa trị không cực B. hiđro
C.
ion D.
cộng hóa trị phân cực
Câu 39( KA-2014): Cấu hình electron ở trạng
thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong
các phân lớp p là
8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8) B. Cl (Z=17) C. Al (Z=13) D. Si (Z=14)
Câu 40(KA-2014): Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học, X
HƯỚNG DẪN LÀM GÌ - Một kênh youtube chia sẻ những tiên ích, ứng dụng, phầm mềm, apps giúp nâng cao hiệu quả công việc và học tập. Mới bạn ghé qua chơi.
Comments