Skip to main content

199 câu nhận biết các chất hóa học


                    


    NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC

Câu 1: Có 3 nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2. Nhúng 3 lá kẽm X, Y, Z (giống hệt nhau) vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ 
 A. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
 B. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
 C. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
 D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 2:Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 không thể dùng 
 A. dung dịch HCl
 B. nước brom
 C. dung dịch Ca(OH)2
 D. dung dịch H2SO4
Câu 3:Có 5 hỗn hợp khí được đánh số
(1) CO2, SO2, N2, HCl.                 (2) Cl2, CO, H2S, O2.
(3) HCl, CO, N2, NH3.                  (4) H2, HBr, CO2, SO2.                 (5) O2, CO, N2, H2, NO.               (6) F2 , O2 ; N2 ; HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường 
 A. 2
 B. 5
 C. 3
 D. 4
Câu 4:Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- trong điều kiện thích hợp có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
 A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
 B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol
 C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic
 D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic
Câu 5:Cho các thuốc thử sau: Na, K, AgNO3/NH3, Cu(OH)2/OH-. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 bình riêng biệt, mất nhãn đựng ancol etylic 45o và dung dịch fomalin trong điều kiện thich hợp là
 A. 1
 B. 2
 C. 3
 D. 4
Câu 6:Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chât lỏng không màu gồm benzen, toluen, stiren  là
 A. dung dịch NaOH                                                                                      
 B. dung dịch Brom
 C. dung dịch KMnO4
 D. dung dịch H2SO4
Câu 7:Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
 A. HCl
 B. NaOH
 C. KNO3
 D. BaCl2
Câu 8:Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
 A. NaOH
 B. BaCl2
 C. NaCl
 D. HCl
Câu 9: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là
 A. phenolphtalein
 B. quỳ tím
 C. natri hiđroxit
 D. natri clorua
Câu 10: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
 A. Mg, Al2O3, Al
 B. Mg, K, Na
 C. Zn, Al2O3, Al
 D. Fe, Al2O3, Mg
Câu 11: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
 A. nước brom
 B. CaO
 C. dung dịch Ba(OH)2
 D. dung dịch NaOH
Câu 12: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
 A. 5
 B. 6
 C. 3
 D. 4
Câu 13: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
 A. dung dịch NaOH
 B. dung dịch NaCl
 C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
 D. dung dịch HCl
Câu 14: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
 A. NH4Cl
 B. (NH4)2CO3
 C. BaCO3
 D. BaCl2
Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.  B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl
 A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH
 B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl
 C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl
 D. kim loại Cu và dung dịch HCl
Câu 16: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
 A. Phenylamoni clorua
 B. Anilin
 C. Glyxin
 D. Etylamin
Câu 17: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:  - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;  - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.  Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
 A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3
 B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3
 C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2
 D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2
Câu 18: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
 A. 3
 B. 4
 C. 2
 D. 5
Câu 20: Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?



Các em muốn xem hết thì nhấn link tải về máy nhé :https://www.mediafire.com/?81jgrmh27mkqugn
Xem các tài liệu khác : TẠI ĐÂY
Đọc xong nhớ để lại COMMNET góp ý , SHARE nữa đấy :) Bên dưới nhé .

Popular posts from this blog

KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO, H2 (PHẦN 1) - Thư viện vật lý

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM II. BÀI TẬP Câu 1: Cho luồng khí H 2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là : A. Cu, Fe, ZnO, MgO.   B. Cu, Fe, Zn, Mg.   C. Cu, Fe, Zn, MgO.    D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Câu 2: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm. A. MgO, Fe 3 O 4 , Cu.      B. MgO, Fe, Cu.      C. Mg, Fe, Cu.      D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam.          B. 8,3 gam.          C. 2,0 gam.          D. 4,0 gam. Câu 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4

ANKAN – ANKEN – ANKADIEN- ANKIN (CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIÊM)

I Trắc nghiệm (3đ/12câu) Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 5 H 12 ? A. 3 đồng phân.                  B. 4 đồng phân.             C. 5 đồng phân.             D. 6 đồng phân Câu 2: Công thức phân tử của hidrocacbon M có dạng C n H 2n+2 . M thuộc dãy đồng đẳng nào ?  A. ankan .                                                           B. không đủ dữ kiện để xác định.       C. anken                                                                             D. ankin Câu 3:  2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H.                         B. 8C,14H.                    C. 6C, 12H.                   D. 8C,18H. Câu 4:   Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách.     B. Phản ứng thế.            C. Phản ứng cộng.         D. Cả A, B và C. Câu 5: K hi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là: A. CH 3 Cl.         

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

                              1. Nội dung định luật bảo toàn nguyên tố:  - Trong phản ứng hóa học, các nguyên tố luôn được bảo toàn. 2. Nguyên tắc áp dụng:  - Trong phản ứng hóa học, tổng số mol của nguyên tố trước và sau phản ứng luôn bằng nhau. 3. Các ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.     A. 0,5 lít.              B. 0,7 lít.              C. 0,12 lít.            D. 1 lít. Hướng dẫn giải m O   =  m oxit - m kl   =  5,96 - 4,04  =  1,92 gam     Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H 2 O như sau:              2H +    +    O 2 -    ®    H 2 O                0,24  ¬   0,12 mol Þ          lít           Đáp án C. Ví dụ 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B.